Học Cách Thổi Sáo Trúc 6 Lỗ Cơ Bản Chi Tiết, Serie Hướng Dẫn Tự Học Thổi Sáo Trúc Bài 1

-

Hướng dẫn thổi sáo trúc (sáo ngang): cách cầm, đặt môi, hệ bấm, thang âm, kỹ thuật … Bài viết rất chi tiết hi vọng giúp ích cho các bạn đang học thổi sáo.

Bạn đang xem: Học cách thổi sáo trúc

Hãy bắt đầu học sáo trúc từ bài viết này nhé! Nếu bạn đã thổi khá tốt rồi thì cũng hãy đọc thêm để xem cần bổ sung những kiến thức gì về sáo trúc nữa!

Đang xem: cách cầm sáo

Sáo ngang Việt Nam(tên thường gọi là sáo trúc, được làm từ trúc, nứa, gỗ, …) là loại sáo được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Sau đây là hệ bấm và thang âm, cách cầm của loại nhạc cụ này.

Sáo ngang có 2 loại chính là 6 lỗ và 10 lỗ, loại 6 lỗ đang được giới nghiệp dư ưa dùng vì dể chơi hơn, loại 10 lỗ có thể chơi đủ các nốt thăng giáng và có thêm vài kỷ thuật.Sáo ngang 6 lỗ có 19 nốt cơ bản.Để tìm hiểu thêm về sáo ngang cũng như các loại khác các bạn truy cập chuyên mục các loại tiêu sáoTrước khi tìm hiểu vệ hệ bấm và thang âm, các bạn mới tập chơi tiêu sáo (sáo trúc) nên đọc trước bài viết làm thế nào để thổi sáo kêu

Hướng dẫn học thổi sáo ngang (sáo trúc)

Cách cầm sáo

*
cách cầm sáo trúc
Trước hết chúng ta cần phải cầm sáo đúng. Việc cầm sáo rất quan trọng cho sau này. Cầm đúng ngón sẽ linh hoạt hơn, cầm sáo chắc chắn hơn (đảm bảo khi mở hết các ngón ra_nốt si, sáo vẫn chắc chắn trên tay), dể tập lên sáo 10 lỗ, hoặc nhiều lỗ hơn (có lỗ kép). Khi chơi sáo 10 lỗ, thì cả 10 ngón tay đều được sử dụng. Phía dưới bài viết sẽ nói rõ vấn đề này.Hình vẽ trên mình lấy trên mạng nên có chỗ không được chính xác cho lắm. Về cơ bản, ngón cái tay trái (tay không thuận) nên đặt ở giữa ngón giữa và ngón đeo nhẫn thì tốt hơn, vì sáo 10 lỗ có nốt sol # ở đó (xem rõ hơn bên dưới). Nhưng khi chơi sáo 6 lỗ, chúng ta không nhất thiết phải quan trọng vấn đề này.Ngón trỏ tay trái và mặt bàn tay nên tạo thành 1 đường thẳng (hoặc ngữa ra phía sau) và khớp cổ tay ngữa ra như hình, đốt trong cùng của ngón này áp vào thân sáo, cùng với ngón cái tạo nên một lực giữ cây sáo chắc chắn. Các bạn nên chú ý điều này, vì mình thấy nhiều bạn mới tập đã rất khó khăn để cầm sáo, dù hướng đã đọc nhiều hướng dẫn.Tay phải để ngón cái bên dưới thân sáo, ngón út tì vào phía phía dưới lỗ nốt rê 1 chút và cách lỗ rê khoảng 1- 1,5 cm. Nó cũng tạo thành 1 lực giữ sáo. Ở sáo 10 lỗ, thì ngón cái tay phải đặt ở giữa lỗ rê và mi để bịt lỗ re#. Cầm như thế này mới thì hơi ngượng, nhưng sau rất tốt cho ngón, đặc biệt là láy rền. Các ngón tay có thể cong, hoặc thẳng, có thể chạm vào lỗ bấm ở đầu ngón, hoặc giữa, nhưng theo mình, các ngón tay nên thẳng thì ngón sau này sẽ tốt hơn. Việc đặt thẳng ngón tay ban đầu có hơi khó vì khó bịt kín, nhưng cũng tập vài ngày thì quen.

Cách đặt môi học thổi sáo ngang.

Đáng xem: Elsword: Game nhập vai hành động phong cách Manga

Khi học thổi sáo, 2 bờ môi phải mím lại tạo ra 1 làn hơi đủ nhỏ và đủ mạnh, đầy đặn để tạo ra được tiếng sáo tốt.

Để đặt môi vào sáo đúng cách, mình xin hướng dẫn cơ bản như sau:

B1: Cầm sáo đúng cách (xem ở trên).B2: Đặt sáo vào môi sao cho môi dưới vào môi trên của sáo đều chạm vào lỗ thổi và căn sao cho nó ở chính giữa. Nhiều người không đặt ở chính giữa mà thay đổi vị trí cho phụ hợp với môi của bản thân. Các bạn có thể tự soi gương để tìm chỗ đặt môi cho mình nhé! Cứ chỗ nào đặt vào mà làn hơi đi ra nó càng hình elip càng tốt, gần tròn (thử luôn trên sáo nhé vì khi mím môi không có sáo sẽ khác 1 chút).B3: Ngửa sáo dần ra và thổi đến khi nghe ra tiếng đẹp nhất rồi dừng lại. Khi thổi hơi ra, ép cho làn hơi chếch xuống phía dưới 1 góc khoảng 45 độ.B4; Cứ thế tập luyện 1 vài hôm sẽ ok.
*
Mím môi khi thổi sáo

Kỹ thuật sử dụng sáo trúc (sáo ngang)

Quan trọng: Nautilus mùa 11: Cách chơi, lên đồ & bảng ngọc Nautilus SP – Blog Trần Văn Thông

Sáo trúc có các kỹ thuật như lấy hơi, rung hơi, đánh lưỡi, vuốt hơi, nhấn hơi… các kỹ thuật bấm như ngón vuốt, ngón lướt, ngón láy…

Hệ bấm và thang âm sáo 6 lỗ

*
Hệ bấm và thang âm sáo 6 lỗ (có fix)

Hình trên thể hiện cách thổi thăng (#) giáng trên sáo trúc 6 lỗ bằng cách bấm nữa lỗ. Ngoài cách đó ra cũng có thể lựa chọn cách khác. Ví dụ thổi nốt fa# tức sol giáng, thì chúng ta có thể mở đến nốt sol và bịt đi một vài lỗ bên dưới

Hệ bấm và thang âm sáo 10 lỗ – cách thổi sáo – các nốt nhạc trên sáo 10 lỗ.

*
Thế bấm và thang âm sáo 10 lỗ (nguồn thầy Sơn)

Việc sử dụng sáo 10 lỗ sẽ giúp cho âm sắc cũng như độ chuẩn của các nốt thăng giáng sẽ tốt hơn. Nếu sử dụng thuần thục hệ 10 lỗ, chúng ta sẽ chạy ngón, gam, … có các nốt thăng giáng tốt hơn là gượng ép trên hệ 6 lỗ. Thế cầm tay khi sử dụng sáo trúc (sáo ngang) 10 lỗ theo mình là thế cầm tay có lợi nhất cho bạn khi chơi (thổi) sáo.

So sánh sáo ngang (sáo trúc) 6 lỗ và 10 lỗ:
*
So sánh sáo 6 lỗ và 10 lỗ
Hiện tại các bài viết của kenhtieusao đã được viết tại chi tiết hơn tại thư viện sáo trúc các bạn có thể ghé xem và nếu mua sáo hãy truy cập mua sáo trúc để chọn mua tiêu sáo các loại uy tín. Học thổi sáo Hướng dẫn thổi sáo
*
Click vào để mua sáo trúc

BÌNH LUẬN

Bình luận

Bạn là người yêu thích các loại nhạc cụ như đàn, sáo, guitar,học đàn Piano? Bạn muốn học thổi sáo trúc nhưng chưa biết bắt đầu từ đâu?
Bạn không có đủ thời gian và tiền bạc để tham gia các lớp học thổi sáo trúc chuyên nghiệp?
Tham khảo ngay cách thổi sáo trúc cho người cho người mới bắt đầu được lis.edu.vn chia sẻ trong bài viết dưới đây.

1. Chuẩn bị trước khi tập luyện

Trước khi bắt tay vào thực hành thổi sáo trúc đầu tiên bạn cần nghe các bản nhạc được thực hiện bằng sáo trúc mà bạn cảm thấy yêu thích. Bạn có thể nghe bằng tai phone hoặc mở thật to để có thể cảm nhận được sự chuyển biến tinh tế của các âm sắc, nhịp điệu và độ mạnh nhẹ của âm thanh…

Chuẩn bị một cây sáo trúc là một trong những việc không thể thiếu khi muốn học cách thổi loại nhạc cụ này. Khi bạn chọn mua sáo, bạn cần chú ý một trong các đặc điểm như sau:

+So sánh đường kính của ống sáo: nếu hai ống sáo có chiều dài và độ dày bằng nhau nhưng có đường kính khác nhau thì ống sáo nào có đường kính lớn hơn tiếng sáo phát ra sẽ trầm hơn.

+ So sánh độ dày của ống sáo: nếu hai ống sáo có đường kính và chiều dài bằng nhau nhưng có độ dày khác nhau thì ống nào có độ dày lớn hơn sáo sẽ phát ra tiếng trầm hơn.

+ So sánh chiều dài của ống sáo: nếu hai ống sáo có đường kính và độ dày bằng nhau nhưng có chiều dài khác nhau thì ống sáo nào dài hơn sẽ phát ra tiếng sáo trầm hơn.

Xem thêm: Ly kute và mạc hồng quân

Trong giai đoạn bắt đầu tập sáo, bạn nên chọn những loại sáo có chất lượng vừa phải và chọn một số âm trầm để dễ thổi hơn. Sau một thời gian luyện tập và quen với sáo, bạn sẽ chọn được cho mình một tone phù hợp để chọn cây sáo phù hợp với mình hơn.

*

Chuẩn bị sáo trúc là một trong những khâu quan trọng giúp bạn học thổi sáo trúc đạt hiệu quả cao

Ngoài ra, bạn cũng cần chuẩn bị về tâm lý bởi luyện tập thổi sáo trúc là cả một quá trình đòi hỏi sự kiên trì và nỗ lực. Do đó, bạn đừng vội nản lòng và bỏ cuộc khi chưa đạt được kết quả như mong muốn nhé!

2. Nắm bắt tone sáo là gì?

Để nắm được cách thổi sáo, điều cơ bản bạn cần làm đó là hiểu và nắm được tone sáo là gì, nên chọn những sáo có tone gì. Nếu hiểu đơn giản, tone sáo hay còn gọi giọng sáo, giọng của cây sáo. Ví dụ, trong nhạc lý của 7 âm cơ bản, thì trong sáo cũng tương tự như vậy. Cụ thể, sáo Đô có giọng Đô trưởng, ký hiệu là C, sẽ có C5, C4,... là nốt Đô ở quảng 8 thứ 5 và quảng 8 thứ 4 trên đàn Piano.

*

Người học cần nắm được các tone trong sáo

3. Hướng dẫn cách thổi sáo trúc tại nhà cho người mới bắt đầu

Để có thể tự học thổi sáo tại nhà bạn cần bắt tay vào tập luyện từng bước dưới đây.

Bước 1: Học cách cầm sáo trúc

Bạn giữ vững cây sáo bằng ngón cái và ngón út của 2 bàn tay đồng thời đặt tất cả các ngón tay còn lại nằm ngang trên thân cây sáo. Ngón cái của bàn tay trái nằm ở giữa ngón giữa và ngón đeo nhẫn; ngón trỏ tay trái và mặt bàn tay tạo thành một đường thẳng.

Đồng thời bạn đặt ngón cái của tay phải bên dưới thân sáo còn ngón tì xuống dưới lỗ của nốt Rê 1 chút, cách nốt Rê 1- 15cm. Đây là cách cầm sáo trúc ở sáo 10 lỗ, bắt buộc bạn phải đặt các ngón tay đúng vị trí còn nếu bạn tập thổi sáo 6 lỗ thì có thể linh hoạt hơn.

*

Cách cầm sáo trúc đúng chuẩn

Bước 2: Tập thổi ra tiếng

Khi bạn bắt đầu thổi sáo có đôi khi bạn không thể phát ra âm. Khi bắt đầu tập thổi sáo, bạn cần tập mím môi để phát ra âm thanh, đừng để tạp niệm trong lòng.

- Đầu tiên, bạn cần phải luyện tập thử trên huyệt khẩu của ống sáo và môi của mình, úp lỗ thổi sáo trên môi, rà rà từ từ lăn xuống một cách chậm rãi xuống môi dưới. Tìm một khoảng môi và lỗ thổi mà mình cảm thấy dễ chịu, đừng thổi quá mạnh, giữ một cách nhẹ nhàng. Tùy vào độ cảm nhận của bạn mà bạn nên mím môi như nào cho phù hợp. Bước luyện tập này sẽ mất của bạn một thời gian lớn, mất thời gian để tập cho quen lỗi mím trên ống sáo.

- Cách tập mím môi: Mím môi cho thẳng song song, bạn tưởng tượng rằng như bạn đang mỉm cười, để hở một lỗ nhỏ trên môi và thổi hơi nhẹ ra ngoài. Cả hai môi trên và môi dưới đều phải điều hành lỗ thổi, song môi trên là môi quyết định tạo ra âm thanh. Bạn không thể nào tạo ra một âm thanh nếu không điều khiển được luồng hơi thổi ra gọn. Trên huyệt khẩu của ống sáo, bạn cần phải luyện tập cho kêu tiếng từ từ thấp lên cao.

- Khi thổi sáo cho ra tiếng, đếm 5, ngưng lại để thở rồi lập lại. Bạn cứ tập luyện đều đặn như vậy mỗi ngày rồi chuyển sang nốt nhạc khác nhưng thổi dài hơn.

- Tập luyện những nốt căn bản, bạn cần tập cả giai đoanh thở lấy hơi, cùng với những ngón tay, cùng với lối mím môi.

Bước 3: Thực hành thổi các nốt cơ bản trên sáo trúc

Sau khi đã thổi sáo ra được thành tiếng thì bước tiếp theo bạn cần thực hiện đó là tập thổi các nốt cơ bản để tay trở nên linh hoạt hơn. Tiếp đó, bạn hãy tập thổi các bài nhạc đơn giản để tập luyện những gì mình đã tích lũy nhé!

Bước 4: Tập thêm một số kỹthuật cơ bản trên sáo

Để có thể thổi được các bài nhạc hay từ sáo trúc bạn cần trang bị thêm cho mình các kỹ thuật như luyến láy, rung hơi, đánh lưỡi đơn.

Học cách thổi sáo trúc là cả một quá trình, do đó để thổi sáo tốt và bài bản bạn nên tập từ những bài đơn giản nhất và từ từ hoàn thiện kỹ thuật của mình. Chăm chỉ tập luyện cùng sự quyết tâm chắc chắn bạn sẽ có thể chinh phục được loại nhạc cụ này.